Tư vấn về con chung sinh ra sau khi bố mẹ đã ly hôn
- Chi tiết
- Viết bởi Dịch vụ tư vấn ly hôn nhanh, uy tín, giá rẻ
Chúng tôi là một trong những đơn vị tiên phong trong việc bảo vệ quyền lợi của bà mẹ và trẻ em. Vấn đề con chung được sinh ra sau khi ly hôn là một trong những vấn đề chúng tôi đã và đang bảo vệ cho quyền và lợi ích của khách hàng. Quý khách có thể tham khảo thông tin cơ bản dưới đây.
QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT :
- Luật Hôn nhân và gia đình được Quốc hội thông qua ngày 9/6/2000 (gọi tắt là Luật Hôn nhân và gia đình);
- Nghị định 70/2001/NĐ-CP của Chính phủ ngày 03/10/2001 quy định chi tiết thi hành Luật Hôn nhân và gia đình (gọi tắt là Nghị định 70/2001/NĐ-CP).
NỘI DUNG PHÁP LÝ:
Theo quy định tại Nghị định 70/2001/NĐ-CP, con do người vợ có thai trong thời kỳ hôn nhân hoặc con được sinh ra trong vòng 300 ngày kể từ ngày bản án, quyết định của Tòa án xử cho vợ chồng ly hôn có hiệu lực pháp luật được xác định là con chung của hai người (Điều 21).
Trong trường hợp bố hoặc mẹ không nhận đứa trẻ là con chung của hai người thì phải có chứng cứ và được Tòa án xác định.
Bố hoặc mẹ của đứa trẻ có thể tự mình (hoặc đề nghị Tòa án) tiến hành giám định gen của đứa trẻ hoặc đưa ra các chứng cứ khác để chứng minh đứa trẻ không phải là con mình. Kết quả giám định gen và các chứng cứ khác cùng với yêu cầu của bố hoặc mẹ sẽ được Tòa án xem xét và quyết định.
Lưu ý:
Chỉ có quyết định của Toà án là có hiệu lực cao nhất trong việc xác định con chung hay con riêng trong giai đoạn này. Cho dù người vợ có thể lập giấy khai sinh cho con tại cơ quan có thẩm quyền và không xác nhận đó là con chung thì người chồng vẫn có quyền yêu cầu Toà án xem xét xác định là con chung, và ngược lại.
VĂN BẢN PHÁP LUẬT THAM CHIẾU:
- Luật Hôn nhân và gia đình được Quốc hội thông qua ngày 9/6/2000 (gọi tắt là Luật Hôn nhân và gia đình);
- Nghị định 70/2001/NĐ-CP của Chính phủ ngày 03/10/2001 quy định chi tiết thi hành Luật Hôn nhân và gia đình (gọi tắt là Nghị định 70/2001/NĐ-CP).
Ý KIẾN PHÁP LÝ:
Theo quy định tại Nghị định 70/2001/NĐ-CP, con do người vợ có thai trong thời kỳ hôn nhân hoặc con được sinh ra trong vòng 300 ngày kể từ ngày bản án, quyết định của Tòa án xử cho vợ chồng ly hôn có hiệu lực pháp luật được xác định là con chung của hai người (Điều 21).
Trong trường hợp bố hoặc mẹ không nhận đứa trẻ là con chung của hai người thì phải có chứng cứ và được Tòa án xác định.
Bố hoặc mẹ của đứa trẻ có thể tự mình (hoặc đề nghị Tòa án) tiến hành giám định gen của đứa trẻ hoặc đưa ra các chứng cứ khác để chứng minh đứa trẻ không phải là con mình. Kết quả giám định gen và các chứng cứ khác cùng với yêu cầu của bố hoặc mẹ sẽ được Tòa án xem xét và quyết định.
Lưu ý:
Chỉ có quyết định của Toà án là có hiệu lực cao nhất trong việc xác định con chung hay con riêng trong giai đoạn này. Cho dù người vợ có thể lập giấy khai sinh cho con tại cơ quan có thẩm quyền và không xác nhận đó là con chung thì người chồng vẫn có quyền yêu cầu Toà án xem xét xác định là con chung, và ngược lại.
Hãy nhấc máy gọi số 0394721077 - 0373844485 để được sử dụng dịch vụ tư vấn ly hôn tốt nhất
Công ty chúng tôi luôn có đội ngũ luật sư giỏi, uy tín, và có tính chuyên nghiệp, tính quốc tế cao. Để đáp ứng đầy đủ yêu cầu của khách hàng.
“ Thành công của khách hàng là thành công của TLLAW.VN ”
Thông tin luật mới nhất
Thông tin luật cũ hơn
- Khi ly hôn có chia tài sản cho con (30/03/2022)
- Khó lấy ý kiển trẻ khi ly hôn (30/03/2022)
- Yêu cầu thay đổi mức cấp dưỡng nuôi con khi ly hôn (30/03/2022)
- Luật Sư tư vấn ly hôn và ly thân (05/03/2022)
- Các trường hợp chấm dứt nghĩa vụ dân sự - cấp dưỡng (05/03/2022)
- Con đang sống với bố mẹ có quyền có tài sản riêng không? (22/02/2022)
- Cha mẹ cấp dưỡng cho con khi ly hôn (21/02/2022)
- Đăng ký nhận con nuôi ở đâu (21/02/2022)
- Để lại tài sản cho con khi ly hôn (21/02/2022)