Thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn
- Chi tiết
- Viết bởi Dịch vụ tư vấn ly hôn nhanh, uy tín, giá rẻ
Sau khi ly hôn, con gái tôi về sống với mẹ cháu 2 năm nay. Gần đây, vợ cũ của tôi tìm cách hạn chế bố con tôi gặp nhau, điều đó có vi phạm pháp luật không? Xin hỏi tôi muốn xin trực tiếp nuôi con có được không? Thủ tục như thế nào?
Chào bạn !
TLLAW.VN xin tư vấn ly hôn như sau:
Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 (Luật HN&GĐ), tại Điều 92 quy định về việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con sau khi ly hôn: “Sau khi ly hôn, vợ, chồng vẫn có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình”.
Điều 94 Luật HN&GĐ quy định về quyền thăm nom con sau khi ly hôn: “Sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyền thăm nom con; không ai được cản trở người đó thực hiện quyền này. Trong trường hợp người không trực tiếp nuôicon lạm dụng việc thăm nom để cản trở hoặc gây ảnh hưởng xấu đến việc trôngnom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con thì người trực tiếp nuôi con có quyềnyêu cầu Toà án hạn chế quyền thăm nom con của người đó”.
Như vậy, sau khi ly hôn việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con chưa thành niên là quyền và đồng thời là nghĩa vụ của cha, mẹ đứa trẻ, không ai đượccản trở việc thực hiện quyền này. Luật chỉ quy định duy nhất một trường hợp hạnchế quyền thăm nom con của người không trực tiếp nuôi con, khi người trực triếpnuôi con cho rằng việc thăm nom con của người kia ảnh hưởng xấu đến đứa trẻ.Tuy nhiên, họ không được tự mình thực hiện mà phải yêu cầu yêu cầu Toà án raquyết định.
Thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn
Vấn đề thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn, được quy định tại Điều 93 Luật HN&GĐ: “Vì lợi ích của con, theo yêu cầu của một hoặc cả hai bên, Toà án có thể quyết định thay đổi người trực tiếp nuôi con. Việc thay đổi ngườitrực tiếp nuôi con sau khi ly hôn được thực hiện trong trường hợp người trực tiếp nuôi con không bảo đảm quyền lợi về mọi mặt của con và phải tính đếnnguyện vọng của con, nếu con từ đủ 09 tuổi trở lên”.
Căn cứ các quy định trên, anh có thể nộp đơn yêu cầu Tòa án giải quyết việc thay đổi người trực tiếp nuôi con. Tòa án sẽ có quyết định trên cơ sở các căn cứ doanh cung cấp hoặc/và Tòa án thu thập được, chứng minh rằng quyền lợi của
Hãy nhấc máy gọi số 0394721077 - 0373844485 để được sử dụng dịch vụ tư vấn nhà đất tốt nhất.
Công ty chúng tôi luôn có đội ngũ luật sư giỏi, uy tín, và có tính chuyên nghiệp, tính quốc tế cao. Để đáp ứng đầy đủ yêu cầu của khách hàng.
“ Thành công của khách hàng là thành công của TLLAW.VN ”
- giai quyet ly hon tron goi
- giai quyet tranh chap ly hon
- giành quyền nuôi con
- ket hon co yeu to nuoc ngoai
- ly hon co yeu to nuoc ngoai
- ly hon don phuong
- mau don xin ly hon
- nhan nuoi con nuoi
- nhap quoc tich vn
- phan chia tai san khi ly hon
- thu tuc hoi huong
- thu tuc ly hon nhanh
- thu tuc ly hon nhanh nhat
- thuan tinh ly hon
- tư vấn giành quyền nuôi con
- tu van ly hon
- tư vấn ly hôn
- tư vấn ly hôn đơn phương
Thông tin luật mới nhất
- Cố tình giấu con khi bản án giành quyền nuôi con thuộc về mẹ (17/07/2022)
- Thay đổi người trực tiếp nuôi con khi một bên đang ở nước ngoài (17/07/2022)
- Tôi có được nuôi con khi ly hôn ? (11/07/2022)
- Quyền nuôi con và cấp dưỡng sau khi ly hôn (10/07/2022)
- Ngoại tình có được nhận quyền nuôi con sau khi ly hôn (10/07/2022)
Thông tin luật cũ hơn
- Quyền nuôi con sau ly hôn (08/07/2022)
- Quyền nuôi con ngoài giá thú (05/07/2022)
- Xin tư vấn quyền nuôi con sau ly hôn? (01/07/2022)
- Tư vấn quyền nuôi con (01/07/2022)
- Quyền nuôi con (30/06/2022)
- Bố mẹ chưa đăng ký kết hôn con mang họ của ai? (30/06/2022)
- Tư vấn quyền thăm nom cháo khi ba mẹ ly hôn (26/06/2022)
- Tư vấn quyền nuôi con khi ly hôn với chồng (26/06/2022)
- Sinh con thứ ba (18/06/2022)
- Tư vấn giành quyền nuôi con 13t khi ly hôn (14/06/2022)